Cảnh báo lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao trong các sản phẩm Microsoft công bố tháng 4/2024.

 

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT LỖ HỔNG BẢO MẬT TRONG CÁC SẢN PHẨM MICROSOFT THÁNG 4/2024

1. Thông tin các lỗ hổng an toàn thông tin

STT

CVE

Mô tả

Link tham khảo

1

CVE-2024-20678

- Điểm: CVSS: 8.8 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong Remote Procedure Call Runtime (RPC) cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.

- Ảnh hưởng: Windows 10, Windows 11; Windows Server 2008, 2012, 2016, 2019, 2022.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-20678

2

CVE-2024-29988

- Điểm: CVSS: 8.8 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong SmartScreen cho phép đối tượng tấn công vượt qua cơ chế bảo vệ.

- Ảnh hưởng: Windows 10, Windows 11; Windows Server 2019, 2022.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-29988

3

CVE-2024-21322

CVE-2024-21323

CVE-2024-29053

- Điểm: CVSS: 8.8 (Nghiêm trọng)

- Mô tả: Lỗ hổng trong Microsoft Defender for IoT cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.

- Ảnh hưởng: Microsoft Defender for IoT.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-21322

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-21323

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-29053

4

CVE-2024-20670

- Điểm: CVSS: 8.1 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong Outlook for Windows làm lộ lọt NTML hash, cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công giả mạo (spoofing).

- Ảnh hưởng: Outlook for Windows.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-20670

5

CVE-2024-26256

- Điểm: CVSS: 7.8 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong thư viện nguồn mở libarchive cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.

- Ảnh hưởng: Windows 11; Windows Server 2022.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26256

6

CVE-2024-26257

- Điểm: CVSS: 7.8 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong Microsoft Excel cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.

- Ảnh hưởng:

Microsoft 365 Apps for Enterprise, Microsoft Office LTSC for Mac.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26257

7

CVE-2024-26221

CVE-2024-26222

CVE-2024-26223

CVE-2024-26224

CVE-2024-26227

CVE-2024-26231

CVE-2024-26233

- Điểm: CVSS: 7.2 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong Windows DNS Server cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.

- Ảnh hưởng: Windows Server 2016, 2019, 2022.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26221

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26222

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26223

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26224

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26227

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26231

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26233

8

CVE-2024-26234

- Điểm: CVSS: 6.7 (Cao)

- Mô tả: Lỗ hổng trong Proxy Driver cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công giả mạo (spoofing).

- Ảnh hưởng: Windows 10, Windows 11; Windows Server 2008, 2012, 2016, 2019, 2022.

https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2024-26234

2. Hướng dẫn khắc phục

Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng an toàn thông tin nói trên theo hướng dẫn của hãng. Quý đơn vị tham khảo các bản cập nhật phù hợp cho các sản phẩm đang sử dụng tại link nguồn tham khảo tại mục 1 của Phụ lục.

3. Tài liệu tham khảo

https://msrc.microsoft.com/update-guide/         

 

https://www.zerodayinitiative.com/blog/2024/4/9/the-april-2024-security-updates-review

 

 

 TIN TỨC LIÊN QUAN

Ngày 22/4/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 505/QĐ-TTg quy định lấy ngày 10 tháng 10 hằng năm là ngày Chuyển đổi số Quốc gia. Ngày chuyển đổi số quốc gia được tổ chức nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, thực hiện có hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Nâng cao nhận thức của người dân toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số và thúc đẩy sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.
Xác thực hai yếu tố (2FA) từng được xem là lá chắn vững chắc bảo vệ tài khoản của người dùng. Tuy nhiên, với sự tinh vi ngày càng tăng của các cuộc tấn công mạng, lớp bảo vệ này đang dần trở nên mong manh.